Tổng hợp tin tức đáng chú ý thị trường Ngoại Hối - Forex ngày 20/12/2023

04:00: Các Giao Dịch Dài Hạn Ròng của TIC (Mỹ) 06:50: Cán Cân Mậu Dịch (Nhật Bản) 14:00: Chỉ Số Giá Tiêu Dùng CPI (Vương Quốc Anh) 14:00: Đầu Vào Chỉ Số Giá Sản Xuất PPI (Vương Quốc Anh) 22:00: Niềm Tin Tiêu Dùng của CB (Mỹ) 22:00: Doanh Số Bán Nhà Hiện Tại (Mỹ) 22:30: Dự Trữ Dầu Thô

Tổng hợp tin tức đáng chú ý thị trường Ngoại Hối - Forex ngày 20/12/2023

04:00: Các Giao Dịch Dài Hạn Ròng của TIC (Mỹ)

Các Giao Dịch Dài Hạn Ròng (Net Long-Term Transactions) trong Báo Cáo Vốn Lưu Động Quốc Tế (Treasury International Capital - TIC) đo lường sự chênh lệch giá trị giữa các chứng khoán dài hạn nước ngoài được mua bởi công dân Mỹ và các chứng khoán dài hạn của Mỹ được mua bởi các nhà đầu tư nước ngoài. Nhu cầu chứng khoán trong nước và nhu cầu tiền tệ liên quan trực tiếp với nhau bởi vì người nước ngoài phải mua đồng nội tệ để mua các chứng khoán của quốc gia.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng USD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng USD.

06:50: Cán Cân Mậu Dịch được Điều Chỉnh (Nhật Bản)

Cán Cân Thương Mại đo lường sự chênh lệch giá trị giữa hàng hóa và dịch vụ được nhập khẩu và xuất khẩu qua kỳ báo cáo. Con số dương chứng tỏ rằng có nhiều hàng hóa và dịch vụ được xuất khẩu hơn là nhập khẩu.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng JPY.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng JPY.
💡
- Tham gia cộng đồng ZALO tại: Giao Lộ Đầu Tư để học hỏi kinh nghiệm, chiến lược đầu tư cùng Zoom giao dịch thực chiến tin tức hàng ngày

- Tham khảo kế hoạch giao dịch VÀNG - TIỀN TỆ mới nhất hàng ngày tại CHANNEL TELEGRAM: Giao Lộ Đầu Tư

06:50: Hàng Hóa Xuất Khẩu (Nhật Bản)

Con số Xuất Khẩu này đưa ra tổng số đô la Mỹ xuất khẩu hàng hóa dựa trên cơ sở FOB (giao lên tàu).

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng JPY.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng JPY.

06:50: Cán Cân Mậu Dịch (Nhật Bản)

Cán Cân Thương Mại đo lường sự chênh lệch giá trị giữa hàng hóa và dịch vụ được nhập khẩu và xuất khẩu qua kỳ báo cáo. Con số dương chứng tỏ rằng có nhiều hàng hóa và dịch vụ được xuất khẩu hơn là nhập khẩu.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng JPY.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng JPY.

14:00: Chỉ Số Giá Tiêu Dùng CPI (Vương Quốc Anh)

Chỉ Số Giá Tiêu Dùng (CPI) đo lường những thay đổi trong giá cả hàng hóa và dịch vụ từ khía cạnh người tiêu dùng. Nó là cách thức chính để đo lường sự thay đổi trong xu hướng thu mua và lạm phát.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng GBP.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng GBP.

14:00: Đầu Vào Chỉ Số Giá Sản Xuất PPI (Vương Quốc Anh)

Chỉ Số Giá Sản Xuất (Producer Price Index - PPI) Đầu Vào đo lường sự thay đổi trong giá hàng hóa và nguyên liệu thô được mua bởi các nhà sản xuất. Chỉ số này là một chỉ báo hàng đầu về lạm phát giá tiêu dùng.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng GBP.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng GBP.

20:30: Tài Khoản Vãng Lai (Mỹ)

Chỉ số Tài Khoản Vãng Lai đo lường sự chêch lệch giá trị giữa hàng hóa dịch vụ được xuất nhập khẩu và tiền lãi phải thanh toán trong tháng báo cáo. Tỷ phần hàng hóa giống như số liệu Cán Cân Thương Mại hàng tháng. Bởi vì người nước ngoài phải mua đồng nội tệ để thanh toán cho hàng xuất khẩu của quốc gia, nên dữ liệu có thể có ảnh hưởng khá lớn đến đồng USD.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng USD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng USD.
💡
Tham khảo kết quả sao chép giao dịch hiệu quả, bền vững tại: Myfxbook (Team Giao Lộ Đầu Tư)

22:00: Niềm Tin Tiêu Dùng của CB (Mỹ)

Niềm Tin Tiêu Dùng của Hội Đồng Hội Nghị (Conference Board - CB) đo lường mức độ niềm tin tiêu dùng trong hoạt động kinh tế. Đây là một chỉ báo hàng đầu vì nó có thể dự báo chi tiêu của người tiêu dùng, đóng một vai trò chủ yếu trong hoạt động kinh tế tổng thể. Số liệu càng cao chứng tỏ niềm lạc quan của người tiêu dùng càng cao.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng USD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng USD.

22:00: Doanh Số Bán Nhà Hiện Tại (Mỹ)

Doanh Số Nhà Bán Hiện Tại đo lường sự thay đổi trong số lượng theo dữ liệu hàng năm hóa của các công trình nhà ở hiện tại đã được bán trong suốt tháng trước. Báo cáo này giúp đánh giá sức mạnh thị trường nhà ở Mỹ và là chỉ báo quan trọng của sức mạnh tổng thể nền kinh tế.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng USD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng USD.

22:30: Dự Trữ Dầu Thô

Dự Trữ Dầu Thô của Cơ Quan Quản Lý Thông Tin Năng Lượng (EIA) đo lường sự thay đổi hàng tuần trong số thùng dầu thô thương mại được nắm giữ bởi các công ty Mỹ. Mức độ dự trữ ảnh hưởng tới giá sản phẩm dầu mỏ, điều này có thể có tác động lên lạm phát.

  • Số liệu thực tế > dự báo: tức là số lượng thùng dầu tồn kho trong tuần tăng, được coi là tín hiệu xấu cho dầu và giá dầu sẽ giảm trong ngắn hạn.
  • Số liệu thực tế < dự báo:  tức là số lượng thùng dầu tồn kho trong tuần giảm, được coi là tín hiệu tích cực cho giá dầu và giá sẽ tăng trong ngắn hạn.
💡
Các bài viết và nhận định thị trường của Mr. Phan Trọng: TẠI ĐÂY

Loading...

Đọc thêm