Tổng hợp tin tức đáng chú ý thị trường Ngoại Hối ngày 27/10/2023

06:30: CPI Lõi của Tokyo (Nhật Bản) 07:30: Chỉ Số Giá Sản Xuất PPI Quý 3 (Úc) 19:30: Chỉ Số Giá PCE Lõi (Mỹ) 19:30: Chỉ Tiêu Cá Nhân (Mỹ) 19:30: Doanh Số Bán Sỉ (Canada) 21:00: Kỳ Vọng Lạm Phát của Michigan (Mỹ) 21:00: Kỳ Vọng Tiêu Dùng của Michigan (Mỹ) 21:00: Tâm Lý Tiêu Dùng của Michigan (Mỹ)

Tổng hợp tin tức đáng chú ý thị trường Ngoại Hối ngày 27/10/2023

06:30: CPI Lõi của Tokyo (Nhật Bản)

Chỉ Số Giá Tiêu Dùng (CPI) Lõi của Tokyo đo lường sự thay đổi trong giá cả hàng hóa và dịch vụ được mua bởi người tiêu dùng ở Tokyo, ngoại trừ thực phẩm tươi sống.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng JPY.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng JPY.

07:30: Chỉ Số Giá Sản Xuất PPI Quý 3 (Úc)

Chỉ Số Giá Sản Xuất (Producer Price Index - PPI) đo lường sự thay đổi trong giá hàng hóa được bán bởi các nhà sản xuất. Nó là chỉ báo hàng đầu về lạm phát giá tiêu dùng, chiếm phần lớn trong lạm phát tổng thể.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng AUD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng AUD.
💡
- Tham gia cộng đồng ZALO tại: Giao Lộ Đầu Tư để học hỏi kinh nghiệm, chiến lược đầu tư cùng Zoom giao dịch thực chiến tin tức hàng ngày

- Tham khảo kế hoạch giao dịch VÀNG - TIỀN TỆ mới nhất hàng ngày tại CHANNEL TELEGRAM: Giao Lộ Đầu Tư

19:30: Chỉ Số Giá PCE Lõi (Mỹ)

Chỉ số giá PCE Lõi là thước đo ít biến động hơn của chỉ số giá PCE vì nó không tính đến giá những mặt hàng biến động nhiều hơn, thực phẩm theo mùa và giá năng lượng. Tác động của nó lên tiền tệ có thể đi theo hai hướng, lạm phát tăng có thể dẫn đến tăng lãi suất và tăng đồng nội tệ, mặt khác, trong kỳ suy thoái, lạm phát tăng lại có thể dẫn đến sự suy thoái sâu hơn và do đó đồng nội tệ bị xuống giá.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng USD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng USD.

19:30: Chỉ Tiêu Cá Nhân (Mỹ)

Chỉ số Chi Tiêu Cá Nhân (Personal Spending) đo lường sự thay đổi trong giá trị được điều chỉnh theo lạm phát của tất cả các khoản chi tiêu tiêu dùng. Chi tiêu của người tiêu dùng chiếm một phần lớn trong các hoạt động kinh tế tổng thế. Tuy nhiên, báo cáo này có khuynh hướng tác động nhẹ, vì dữ liệu chính phủ về doanh số bán lẻ đã được phát hành vào khoảng hai tuần trước đó.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng USD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng USD.

19:30: Doanh Số Bán Sỉ (Canada)

Doanh Số Bán Sỉ (Wholesale Sales) đo lường sự thay đổi trong tổng giá trị doanh số cấp bán sỉ. Nó là một chỉ báo hàng đầu về chi tiêu tiêu dùng.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng CAD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng CAD.
💡
Tham khảo kết quả sao chép giao dịch hiệu quả, bền vững tại: Myfxbook (Team Giao Lộ Đầu Tư)

21:00:  Kỳ Vọng Lạm Phát của Michigan (Mỹ)

Chỉ số Kỳ Vọng Lạm Phát (Inflation Expectations) của Đại Học Michigan (University of Michigan - UoM) đo lường tỷ lệ phần trăm người tiêu dùng kỳ vọng vào sự thay đổi giá cả hàng hóa và dịch vụ trong 12 tháng tới. Hai phiên bản của dữ liệu này được phát hành cách nhau hai tuần, bản Sơ Bộ và bản Chỉnh Sửa. Bản phát hành sơ bộ được công bố sớm nhất nên nó có khuynh hướng tác động mạnh hơn.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng USD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng USD.

21:00: Kỳ Vọng Tiêu Dùng của Michigan (Mỹ)

Chỉ số cảm tính của Michigan bao gồm hai thành phần chủ yếu, thành phần "tình trạng hiện tại" và thành phần "kỳ vọng". Chỉ số thành phần tình trạng hiện tại dựa trên những câu trả lời từ hai câu hỏi tiêu chuẩn, còn chỉ số thành phần kỳ vọng dựa trên ba câu hỏi tiêu chuẩn. Con số này là phần kỳ vọng của chỉ số tổng thể.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng USD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng USD.

21:00: Tâm Lý Tiêu Dùng của Michigan (Mỹ)

Chỉ Số Tâm Lý Tiêu Dùng (Consumer Sentiment Index) của Đại Học Michigan đánh giá mức độ tương đối tình trạng kinh tế hiện tại và tương lai. Hai phiên bản của dữ liệu này được phát hành cách nhau hai tuần, bản sơ bộ và bản chỉnh sửa. Dữ liệu sơ bộ có khuynh hướng tác động mạnh hơn. Dữ liệu thực tế được biên soạn từ cuộc khảo sát khoảng 500 người tiêu dùng.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng USD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng USD.
💡
Các bài viết và nhận định thị trường của Mr. Phan Trọng: Ở Đây
Loading...

Đọc thêm

Kế hoạch giao dịch Vàng (XAU/USD) ngày 12/12/2024. Vàng tăng vọt khi lạm phát ở Hoa Kỳ cho thấy Fed sẽ nới lỏng

Kế hoạch giao dịch Vàng (XAU/USD) ngày 12/12/2024. Vàng tăng vọt khi lạm phát ở Hoa Kỳ cho thấy Fed sẽ nới lỏng

Dữ liệu CPI của Hoa Kỳ xác nhận tình trạng giảm phát đang diễn ra, củng cố kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang sẽ cắt giảm lãi suất vào tuần tới. Thị trường dự đoán khả năng cắt giảm lãi suất, với tỷ lệ hoán đổi là 92%, tiếp theo sẽ tập trung vào dữ liệu PPI sắp tới và số đơn xin trợ cấp thất nghiệp.

By Phan Trọng