Tổng hợp tin tức đáng chú ý thị trường Ngoại Hối - Forex ngày 26/04/2024

06:30: Chỉ Số Giá Tiêu Dùng Lõi CPI của Tokyo (Nhật Bản) 08:30: Chỉ Số Giá Sản Xuất PPI (Úc) 10:00: Quyết Định Lãi Suất (Nhật Bản) 13:30: Cuộc Họp Báo Ngân Hàng (Nhật Bản) 19:30: Chỉ Số Giá PCE (Mỹ) 19:30: Chi Tiêu Cá Nhân (Mỹ)

Tổng hợp tin tức đáng chú ý thị trường Ngoại Hối - Forex ngày 26/04/2024

06:30: Chỉ Số Giá Tiêu Dùng Lõi CPI của Tokyo (Nhật Bản)

Chỉ Số Giá Tiêu Dùng (CPI) Lõi của Tokyo đo lường sự thay đổi trong giá cả hàng hóa và dịch vụ được mua bởi người tiêu dùng ở Tokyo, ngoại trừ thực phẩm tươi sống.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng JPY.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng JPY.

08:30: Chỉ Số Giá Sản Xuất PPI (Úc)

Chỉ Số Giá Sản Xuất (Producer Price Index - PPI) đo lường sự thay đổi trong giá hàng hóa được bán bởi các nhà sản xuất. Nó là chỉ báo hàng đầu về lạm phát giá tiêu dùng, chiếm phần lớn trong lạm phát tổng thể.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng JPY.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng JPY.

10:00: Quyết Định Lãi Suất (Nhật Bản)

Các thành viên ủy ban chính sách Ngân Hàng Nhật Bản (BOJ) đi đến sự đồng thuận về mức lãi suất đặt ra. Các nhà giao dịch theo dõi sự thay đổi lãi suất một cách chặt chẽ vì các lãi suất ngắn hạn là yếu tố chính trong việc định giá tiền tệ.

  • Lãi suất thực > dự báo: mang tính tích cực, xu hướng tăng giá đối với đồng USD.
  • Lãi suất thực < dự báo: tác động tiêu cực, xu hướng giảm giá đối với đồng USD.
💡
- Cộng đồng giao lưu và học hỏi phương pháp quản lý vốn, xử lý lệnh âm tài khoản, phương pháp giao dịch, chiến lược đầu tư vàng, ngoại tệ ngắn - trung - dài hạn, cùng ZOOM giao dịch thực chiến tin tức phiên Mỹ hàng ngày từ thứ hai đến thứ sáu.

- Tham gia cộng đồng ZALO: TẠI ĐÂY
- Tham khảo tín hiệu giao dịch trên TELEGRAM: TẠI ĐÂY

13:30: Cuộc Họp Báo Ngân Hàng (Nhật Bản)

Cuộc họp báo của Ngân Hàng Nhật Bản (BOJ) nhìn vào các yếu tố tác động đến quyết định lãi suất gần đây nhất, triển vọng kinh tế tổng thể, lạm phát và cung cấp cái nhìn sâu sắc về quyết định chính sách tiền tệ trong tương lai.

  • Bản tuyên bố mang tính "bồ câu" (dovish) nhiều hơn dự báo: được coi là tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng JPY.
  • Bản tuyên bố mang tính "diều hâu" (hawkish) nhiều hơn dự báo: được coi là tích cực, xu hướng tăng đối với đồng JPY.

19:30: Chỉ Số Giá PCE (Mỹ)

Chỉ Số Giá Cả của Chi Phí Tiêu Dùng Cá Nhân (PCE) Lõi đo lường sự thay đổi trong giá cả hàng hóa và dịch vụ được người tiêu dùng thu mua với mục đích tiêu dùng, ngoại trừ thực phẩm và năng lượng. Giá cả được định theo tổng chi phí mỗi món đồ. Nó đo lường sự thay đổi giá cả từ khía cạnh người tiêu dùng. Nó là cách thức chính để đo lường sự thay đổi trong xu hướng thu mua và lạm phát.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng USD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng USD.

19:30: Chi Tiêu Cá Nhân (Mỹ)

Chỉ số Chi Tiêu Cá Nhân (Personal Spending) đo lường sự thay đổi trong giá trị được điều chỉnh theo lạm phát của tất cả các khoản chi tiêu tiêu dùng. Chi tiêu của người tiêu dùng chiếm một phần lớn trong các hoạt động kinh tế tổng thế. Tuy nhiên, báo cáo này có khuynh hướng tác động nhẹ, vì dữ liệu chính phủ về doanh số bán lẻ đã được phát hành vào khoảng hai tuần trước đó.

  • Số liệu thực tế > dự báo: được coi là mang tính tích cực, xu hướng tăng đối với đồng USD.
  • Số liệu thực tế < dự báo: được coi là mang tính tiêu cực, xu hướng giảm đối với đồng USD.
💡
Các bài viết và nhận định thị trường của Mr. Phan Trọng: TẠI ĐÂY

Loading...

Đọc thêm